TOÀN CẢNH VỀ THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN THẾ GIỚI THÁNG 7-8 NĂM 2008
BÖÙC TRANH VEÀ PHAÂN BOÙN THEÁ GIÔÙI TRONG TÖÔNG LAI
Số tháng 7-8 năm 2008
Ngân Hàng Thế Giới đã ước lượng rằng hàng trăm triệu người trên thế giới sẽ rơi vào cảnh bần cùng do khủng hoảng lương thực. Một vài quốc gia trên thế giới đã công bố mở đầu về việc cấm hay hạn chế xuất khẩu lương thực hay như trường hợp của Trung Quốc đã đưa ra rất nhanh thuế suất xuất khẩu phân bón nhằm bảo vệ vấn đề cung cấp lương thực của họ. Điều này không chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn mà còn làm ảnh hưởng méo mó đến thị trường nông sản toàn thế giới cho những năm tiếp theo.
Nhu cầu phân bón trên toàn thế giới đã nhảy vọt từ 4,5% trong năm 2006 lên 6% trong năm 2007 làm cho các nhà sản xuất phân bón trên toàn thế giới tăng công suất tới mức cao nhất. Một số nhà sản xuất như: tập đoàn sản xuất Kali đã phải hạn chế cung cấp mức thấp nhất cho các khách hàng truyền thống của họ.
Tốc độ phát triển chưa từng thấy trong vấn đề nhu cầu phân bón trên toàn thế giới hiện nay đó là kết quả của sự tăng trưởng kinh tế chưa từng thấy trong lịch sử mà dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ. Hàng triệu người đã thoát khỏi nghèo khổ trong những năm qua và bây giờ họ ăn nhiều thịt, nhiều dinh dưỡng hơn. Điều đó dẫn đến nhu cầu tăng cao đột biến và giá cả cho nông sản, ngũ cốc cho thức ăn gia súc đã tăng chóng mặt. Sản xuất Ethanol/nhiên liệu sinh học cũng đã làm cạn kiệt nguồn cung cấp ngô/bắp tại Mỹ. Trên toàn thế giới những nhà sản xuất Ethanol đã sản xuất một lượng Ethanol gấp đôi trong vòng 4 năm qua để đạt sản lượng 12 tỷ Gallons(1 gallon = 3,78 lít) mỗi năm. Khoảng 1 tỷ Gallons nhiên liệu sinh học cũng đã được sản xuất. Giá cả đầu vào của của các nguyên liệu chính trong việc sản xuất phân bón như Gas và Lưu huỳnh cũng đã tăng mạnh mẽ. Trong qúy một đầu năm nay giá lương thực trên toàn thế giới đã tăng 57%.
Quy mô của cuộc khủng hoảng hiện tại trên thế giới có thể thấy qua việc trợ giá phân bón của Ấn Độ dự kiến trong niên khóa năm 2008-2009 là 22,5 tỷ
Theo Bộ Nông Nghiệp Mỹ trong tháng 3/2008 nông dân trên toàn thế giới đã phải trả cho phân bón cao hơn 65% so với năm ngoái, điều này so với giá xăng dầu tăng 43%, giá hạt giống tăng 30%.
PHÂN ĐẠM
Úc/
Xây dựng nhà máy phân đạm Ammonium Nitrate mới. Nhà máy sẽ xây dựng tại
Algera: Xây dựng nhà máy phân đạm Ammonia sớm.
Nhà máy được xây dựng tại vùng Arzew cách 22 dặm từ thành phố
Chile:
70,000 tấn phân bón
Phân Lân/Phosphate
Nhà máy khai thác quặng Phosphate ước tính sẽ khai thách 2 tỷ tấn quặng phosphate với hàm lượng P2O5 là 32%
Một liên doanh giữa
Đầu tư 535 triệu
Xây dựng quặng Phosphate cùng với nhà máy Chế biến.Với trữ lượng 118,3 triệu tấn.
Tăng sản lượng Phân lân. Chi phí cho toàn dự án khoảng 1,2 tỷ
Phân bón Kali
Phân bón NPK
Một công ty cỗ phần của trong nước và các tập đoàn sản xuất phân bón nước ngoài để sản xuất các phân bón NPK cao cấp cho cây rau màu và cây ăn trái tại Ấn Độ với sản lượng khoảng 300,000 tấn/năm.
Giá phân bón mới cao hơn.
Các nhà may ở Bắc Phi tăng công suất. Ba dây chuyền sản xuất Phosphoric Acid, Ammonia và Phân bón sẽ được đưa vào sản xuất sớm và cùng lúc với tổng sản lượng khoảng 2,8 triệu tấn/năm.
Nhu cầu tiêu thụ đạm Ammonium Nitrate trên toàn thế giới hiện nay như sau
- Tổng nhu cầu: 39 triệu tấn
- Nước xuất khẩu nhiều nhất: Nga chiếm 39% toàn thế giới
- Nước nhập khẩu nhiều nhất: Mỹ chiếm 12% trên toàn thế giới
Trung Quốc: